giai-phap-tinh-toan-cho-he-thong-thuy-luc

Giải pháp tính toán cho hệ thống thủy lực

Sapo Support 30/08/2023

GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THUỶ LỰC

T/T

Tên
thiết bị

Thông số
cần tính

Công thức tính

Giải thích
và đơn vị tính

1

Bơm

Lưu lượng
của bơm

Q=qv.n

Trong đó
-Q-Là lưu lượng của bơm (lít/ph.).
-qv-Là lưu lượng riêng của bơm (cc/v).
-n-Là số vòng quay
của động cơ kéo bơm (v/ph).

2

Công suất
kéo bơm

Pđc=p.Q./612.ŋ

Trong đó:
-Pđc-Là công suất động cơ điện (KW).
-p-Là áp suất
của bơm (kG/cm2).
-QLà lưu lượng riêng
của bơm (lít /ph.).
-ŋ -Là hiệu suất của
động cơ kéo bơm (%)
-612-Là hệ số chuyển đổi
giữa các đơn vị.

3

Áp suất
của bơm

p=M.ŋms.10/qv

Trong đó:
– M-Là mômen xoắn (N.m).
-p-Là áp suất của bơm (kG/cm2).
-qv Là lưu lượng riêng
của bơm (cm3 /v.).
-ŋ ms-Là hiệu suất ma sát (%)
-10-Là hệ số chuyển đổi
giữa các đơn vị.

4

Mô tơ
thuỷ lực

Áp suất làm việc
của mô tơ thuy lực

p=M.10/qvms

Trong đó:
-M-Là mômen xoắn (N.m).
-p-Là áp suất làm việc
của mô tơ (kG/cm2).
-qv Là lưu lượng riêng
của mô tơ (cm3 /v.).
-ŋ ms-Là hiệu suất
ma sát (=85%)
-10-Là hệ số chuyển
đổi giữa các đơn vị.

5

Công suất
truyền động
của mô tơ
thuỷ lực

Pmt=p.qvŋt/612

Trong đó
-Pmt-Là công suất mô tơ thuỷ lực (KW).
-p-Là áp suất của bơm (kG/cm2).
-qv-Là lưu lượng riêng của mô tơ (cm3/v.).
t -Là hiệu suất
của môtơ thuỷ lực (%)
– 612-Là hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị.

6

Mô men xoăn
của mô tơ
thuỷ lực
M=p.qvt/10 Trong đó:
– M-Là mômen xoắn của mô tơ (N.m).
-p-Là áp suất làm việc của mô tơ (kG/cm2).
-qv Là lưu lượng riêng của
mô tơ (cm3 /v.).
t-Là hiệu suất
mô tơ (=85%)
-10-Là hệ số
chuyển đổi
giữa các đơn vị.

7

Phép chuyển đổi liên quan
giữa bơm & môtơ TL

Số vòng quay
của môtơ
ώ=60.Pmt/M
n=ώ/60.Π
Trong đó
-ώ -Là vận tóc góc (radial/ph.  ώ=60.Π.n)
-Pmt -Là công suât
của môtơ TL
(W =10-3. KW).
– M -Là mômen xoắn của mô tơ (N.m).
-n -Là số vòng quay của môtỏ TL
(v/ph.)
-Π Là số pi =3,14

8

Đơn vị tinh
trong các
công thức
trên
  W=[ N.m/s ] qv=[ m3/s ] p=[ N/m2 ]
M=[N.m ]

9

Tính toán
Xi lanh

Lực tác
động lên XL

F=p.A.
p=F/A.ŋ

Trong đó:
– F -Là lực
tác động lên XL (1kG).=(1.10-3  Tấn)
-p -Là áp suât
làm việc của
hệ thuỷ lưc,
tác đông lên phía có phụ tải.(kG/cm2)
-A -Là diện tích
hựu ích của XL (cm2
-ŋ-Hiệu suất %
phụ thuộc áp
suất=85 (20kG/cm2);
=90 (120 kG/cm2);=95 (160 kG/cm2)

10

Diên tích XL
phía
không cần

A=1/4.Π.D2

Trong đó:
-A -Là điện tích
hựu ích của XL
phía
không cần (cm2 )
-D -Là đường kính
xi lanh.(cm)
– Π -Là số pi =3,14

11

Diên tích cần XL

AC=1/4.Π.d2

Trong đó:
Ac -Là diện tích
của cần XL(cm2 )
-d -Là đường kính cần xi lanh.(cm)
-Π -Là số
pi =3,14

12

Diên tích hữu ích
của XL phía có  cần

 A=1/4(D*D-d*d)

Trong đó:
-∆A -Là diện tích
hữu ích của XL
phía có cần(cm2 )
-D -Là đường kính
xi lanh.(cm)
-d -Là đường kính
cần xi lanh.(cm)
– Π -Là số pi =3,14

13

Liên hệ giữa:
vận tốc
chuyển động;
lưu lượng;
diện tích hưu ích XL.

Q=A.v

Trong đó:
-A-Là diện tích hữu ích của XL(cm2 )
-Q-Là lưu lượng
cần (cm3)
-v -Là vận tốc chuyển động của XL.(cm)

14

Tinh đường ống của
hệ thống thuỷ lục

Đường kinh
mặt cắt của ống

Q=A.v=1/4.Π.d*d*v

Trong đó:
-A-Là diện tích
hữu ích của
ống dẫn (cm2 )
-Q-Là lưu lượng
cần (cm3)
-v -Là vận tốc chuyển động
cho phép
của dầu.(cm)
-d -Là đường kính dẫn dầu.(cm)
– Π -Là số pi =3,14